"Đòi hỏi đưa Biển Đông vào lợi ích cốt lõi của Trung quốc đã làm tăng nghi ngại của các nước trong khu vực. Mỹ sẽ không nhượng bộ Trung Quốc", giáo sư Bronson Percival, cố vấn cao cấp, Trung tâm nghiên cứu chiến lược CNA, Virginia, Mỹ thể hiện quan điểm trong hội thảo Biển Đông.

Thượng đỉnh Mỹ -ASEAN nhấn mạnh trọng tâm An ninh, Kinh tế
- Ngày đăng 30-09-2010
- Dantri.com.vn

Các nhà lãnh đạo Mỹ và khối ASEAN đã tìm kiếm các biện pháp thắt chặt mối quan hệ kinh tế, chính trị và an ninh ngày càng thiết thân giữa hai bên tại cuộc họp thượng đỉnh Mỹ-ASEAN lần hai, lần đầu tiên được tổ chức tại Mỹ.
Hội nghị bắt đầu tại New York vào chiều 24/9 (giờ Mỹ) với tuyên bố khai mạc của Tổng thống Mỹ Barack Obama. Đồng chủ trì cuộc gặp này với Tổng thống Mỹ là Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết, với cương vị là Chủ tịch ASEAN.
ĐẠI SỰ KÝ VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA KỲ II
- Ngày đăng 23-06-2010
- Super User
Kỳ II.
- Ngày 6-6-1909 : Phó vương Tổng đốc Lưỡng Quảng (gồm hai tỉnh của Trung Quốc là Quảng Đông và Quảng Tây) đã phái hai pháo thuyền nhỏ do Thủy sư Đô Đốc Lý Chuẩn chỉ huy, tiến hành một cuộc đổ bộ chớp nhoáng (24 giờ) lên vài đảo của Hoàng Sa. Pháp không có một sự phản kháng nào.
ĐẠI SỰ KÝ VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA KỲ CUỐI
- Ngày đăng 29-06-2010
- Super User
Kỳ IV.
- Tháng 4-1956 : Đội quân viễn chinh Pháp rút khỏi Đông Dương. Chính quyền Nam Việt Nam đưa các lực lượng vũ trang đến thay thế các đơn vị Pháp ở đảo Hoàng Sa.
Nhưng, khi đó Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cho quân đổ bộ một cách kín đáo, chiếm bộ phận phía Đông của quần đảo Hoàng Sa (cụm An Vĩnh).
ĐẠI SỰ KÝ VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA KỲ I
- Ngày đăng 22-06-2010
- Super User
Kỳ I.
Ngày 17-4-2010, tình cờ tôi đọc bài “Một cách nhìn khác về tinh thần dân tộc” của bà Đỗ Lai Bích, một nghiên cứu sinh tại Mỹ, trên trang mạng của BBC tiếng Việt. Trong bài này, bà Đỗ Lai Bích nói nhiều chuyện, trong đó có ý kiến cho rằng : cho đến trước năm 1974, Việt Nam chưa chính thức tuyên bố chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và không đủ cơ sở để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Bài viết của bà Đỗ Lai Bích đã khiến độc giả trong và ngoài nước phẫn nộ gửi phản hồi trên trang mạng BBC tiếng Việt. Do đã có nhiều ý kiến phê phán hiểu biết non nớt về nhiều phương diện của bà Đỗ Lai Bích, tôi không phê phán thêm. Nhưng tôi thấy mình nên cung cấp một số thông tin về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa để nhiều người hiểu rõ thêm hư thực về vấn đề hết sức phức tạp này.
ĐẠI SỰ KÝ VỀ CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA KỲ III
- Ngày đăng 25-06-2010
- Super User
Kỳ III.
III. THỜI KỲ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI :
- Ngày 15-8-1945 : Nhật Bản đầu hàng. Ngày 19-8, Việt Minh giành được chính quyền ở Hà Nội. Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh được thành lập ngày 22-8. Ngày 25-8 Hoàng đế Bảo Đại thoái vị, ngày 2-9, Hồ Chí Minh tuyên bố nền độc lập của Việt Nam và lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Hải chiến Trường Sa 1988
- Ngày đăng 16-03-2010
- Super User

Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc xung đột trên biển Đông năm 1988 giữa Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa với Hải quân Nhân dân Việt Nam để chiếm các đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 14 tháng 3 năm 1988 mà kết quả thắng lợi thuộc về Trung Quốc, phía Việt Nam mất 3 hải vận hạm của hải quân Việt Nam, 64 thủy binh Việt Nam đã chết.
Các bài khác...

Về cái gọi là ông Phạm Văn Đồng đã chối bỏ chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
439 Khách đang Online