Mâu thuẫn nội bộ, khả năng tác chiến yếu kém là những nguyên nhân khiến Trung Quốc thảm bại trong cuộc chiến tranh phi nghĩa, xâm lược Việt Nam năm 1979.
Nghiên cứu Việt Nam

Chiến tranh biên giới 2/1979: Những bài học lớn
- Ngày đăng 01-03-2019
- BDN

Cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc trên toàn tuyến biên giới Việt-Trung 40 năm trước (17/02/1979) đã đem lại cho Việt Nam nhiều bài học lớn.
11 điều ‘ẩn giấu’ trong chiến tranh biên giới Việt – Trung 40 năm trước
- Ngày đăng 23-02-2019
- BDN

Ngày 17/2/2019 là tròn 40 năm kể từ xảy ra Chiến tranh biên giới Việt – Trung. Một người tự nhận là cựu chiến binh Trung Quốc đại lục đã tiết lộ 11 sự tình liên quan đến cuộc chiến này, NTD đưa tin.
Cuộc chiến 2/1979: Lính TQ không biết chiến đấu vì cái gì
- Ngày đăng 01-03-2019
- BDN

Có cựu binh Trung Quốc đã từng thừa nhận, trong cuộc chiến năm 1979, họ không hiểu được mình đã đổ máu vì cái gì, để đạt mục đích gì!
Cuộc chiến 2/1979: Vì sao khó xảy ra cuộc chiến Xô-Trung?
- Ngày đăng 22-02-2019
- BDN

Nếu quân đội Trung Quốc không rút khỏi Việt Nam, họ sẽ phải chiến đấu trên hai mặt trận.
Cuộc chiến 2/1979: Đòn quyết định buộc TQ rút quân
- Ngày đăng 28-02-2019
- BDN

Ngày 05/3/1979, Việt Nam đã ban lệnh Tổng động viên toàn thể dân tộc đứng lên quét sạch quân xâm lược Trung Quốc ra khỏi bờ cõi.
Moscow biết Đặng sẽ đánh VN nhưng tin rằng HN tự lo được
- Ngày đăng 22-02-2019
- BDN

Một tài liệu ngoại giao của Mông Cổ thời XHCN cho hay từ ngày 9/02 năm 1979, Moscow đã biết Đặng Tiểu Bình sẽ tấn công Việt Nam.
Tuy thế, giới chức Liên Xô khi đó chia sẻ với Thứ trưởng Ngoại giao Mông Cổ, ông D. Yondon rằng Hà Nội thừa sức chống lại quân Trung Quốc.
Quan hệ Mỹ - Liên Xô là quan trọng nhất
Tài liệu đã giải mật hiện được lưu trữ tại Wilson Center, Hoa Kỳ cho hay biên bản của Đại sứ quán Mông Cổ ở Moscow về chuyến thăm của Thứ trưởng Yondon đã bàn nhiều về căng thẳng trong khu vực châu Á.
Tiếp ông Yondon và phái đoàn Mông Cổ, vào hai dịp khác nhau, trong ngày 9 tháng 2/1979, là Thứ trưởng thứ nhất Bộ Ngoại giao Liên Xô Viktor Maltsev, và Vụ trưởng Vụ Viễn Đông I, Mikhail Kapitsa.
Các bài khác...
- Tài liệu CIA: Viễn cảnh Đông Dương sau Hiệp định Geneva
- Xe tăng PT-76 của Việt Nam thêm khả năng tấn công cực mạnh
- [Video] Trung Quốc thay đổi nguyên trạng quy mô lớn tại Trường Sa
- SỰ THỰC VỀ CON ĐƯỜNG TƠ LỤA TRÊN BIỂN CỦA TRUNG QUỐC
- NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM THỰC THI CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI BIỂN ĐẢO TÂY NAM ĐẤT NƯỚC

Về cái gọi là ông Phạm Văn Đồng đã chối bỏ chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
601 Khách đang Online