Saturday, September 23, 2023
Trang chủBiển ĐôngHoàng Sa, Trường SaĐi Trường Sa: Nam Yết – Thiên đường cây xanh

Đi Trường Sa: Nam Yết – Thiên đường cây xanh

BienDong.Net: Rời Sơn Ca, chúng tôi đến thăm đảo Nam Yết (thôn Nam Yết, xã Sinh Tồn, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa), hòn đảo được ví với các tên gọi: đảo dừa, “thiên đường” cây xanh, “vương quốc” đu đủ, “đảo đẹp nhất” huyện đảo Trường Sa…

Đảo Nam Yết có hình bầu dục hơi hẹp về bề ngang, nằm theo hướng Đông – Tây. Nhìn từ xa, Nam Yết như một dải lụa xanh nổi trên mặt biển với những rặng dừa như thách thức nắng gió khơi xa…

alt

Đoàn đại biểu Việt kiều thăm Nam Yết (ảnh BienDong.Net)

“Hiên ngang” đảo dừa

Dẫn chúng tôi đi thăm đảo, Thượng tá Trần Như Hải, chỉ huy đảo chỉ vào những cây dừa cao chót vót nói: “Không có một hòn đảo nào ở Trường Sa mà cây dừa lại khỏe và sinh sôi nhanh như tại Nam Yết này. Chúng tôi mới đốn hạ nhiều cây dừa cổ thụ để dành chỗ cho những cây dừa non đang ươm, đồng thời cũng là để tránh nguy hiểm trong mùa mưa bão sắp tới. Hiện đảo cũng đang ươm nhiều cây non gửi tặng các đảo khác trên quần đảo Trường Sa”.

Dừa trên đảo Nam Yết rất nhiều, chỗ nào, góc nào cũng có dừa. Dừa mọc thẳng tắp, theo hàng lối rất đẹp ở hai bên các con đường quanh đảo. Dừa đứng xen lẫn với nhiều loại cây khác. Dừa còn được trồng ở hai mặt trước, sau những ngôi nhà, bên hiên nhà. Và cả những mầm dừa non ươm sau bể nước bếp ăn của các anh nuôi… Đi giữa hai hàng dừa, nhiều người trong đoàn chúng tôi ngỡ mình đang đi trên đất Bến Tre.

Thật khó thống kê trên đảo có bao nhiêu cây dừa, vì hết lớp dừa này lại đến lớp dừa khác đua nhau phát triển. Theo lời kể của các chiến sĩ, dừa được mang từ đất liền ra trồng trên đảo. Cây dừa bảo đảm bóng mát, màu xanh cho đảo, trái dừa cho nước uống mát lành, làm gáo múc nước, lá dừa dùng lợp giàn chắn sóng… Ngày lễ, Tết trên mâm ngũ quả của người dân trên đảo đều có quả dừa…

Giữa cái nắng gắt của Trường Sa, được thưởng thức nước dừa thật mát. Nhưng dường như đâu đó vẫn có cả vị mặn của biển cả, vị mặn của những giọt mồ hôi…

Gắn việc trồng cây theo… “quân luật”

Nhưng dừa không phải là loại cây trồng duy nhất ở Nam Yết. Bên cạnh loại cây này còn có những cây khác như: phong ba, bão táp, bàng vuông, bàng thường… trong đó có nhiều cây có tuổi đời đến cả trăm năm.

alt 

Nam Yết – đảo xanh – với những con đường được chăm chút sạch sẽ (ảnh BienDong.Net)

Ngoài ra, Nam Yết còn là “vương quốc” của những cây đu đủ, chuối, “thiên đường” cây xanh, rau xanh, nơi cung cấp hạt giống cho các đảo nổi, đảo chìm trong quần đảo Trường Sa, nơi gắn việc trồng cây với nhiệm vụ của từng chiến sĩ, với những “quân luật” giản đơn. Trung tá Nguyễn Văn Dũng, Bí thư Đảng ủy đảo cho biết: Quá trình trồng cây thường có sự chuẩn bị chu đáo về chủng loại và số lượng cây. Nhiệm vụ chăm sóc cây, chỉ tiêu giao cụ thể đến từng đơn vị, chiến sĩ.

Việc trồng cây phân theo đầu người, mỗi chiến sĩ có nhiệm vụ trồng ít nhất 2 cây; mỗi ngày 2 đợt tưới cây (sáng, tối). Trực ban sẽ kiểm tra lượng nước tưới cho cây. Đơn vị, cá nhân nào không chấp hành sẽ bị phê bình trên toàn đảo.

Ngày 2 buổi, các chiến sĩ dành ra 30 phút để dọn dẹp vệ sinh trên đảo. Rác ở đảo được quét hàng ngày, có một hố lớn để đốt. Bởi vậy, đảo Nam Yết không hề có rác, mọi góc đều sạch sẽ, tươi tắn. Quang cảnh đảo nhìn từ xa cũng như khi đến tận nơi đều đẹp như một hòn đảo trong chuyện cổ tích.

Dẫn chúng tôi đến vườn rau thanh niên trên đảo, Trung tá Nguyễn Văn Dũng chia sẻ thêm: “Ngoài nhiệm vụ canh giữ biển trời, việc trồng rau xanh, chăn nuôi lợn, gà cải thiện đời sống của các chiến sĩ cũng là để thấy màu xanh của quê hương, hình ảnh đất liền luôn gần gũi nơi đảo xa”.

Tuy nhiên, không giống như ở đất liền, trồng cây ở đảo rất khó khăn, vì đất và nước ngọt đều khan hiếm. Trường Sa chỉ có cát, nhưng cát Trường Sa không kết dính. Vậy nên thật bất ngờ, giữa Trường Sa lại có một hòn đảo mãi xanh như vậy.

alt 

Dưới bóng mát cây bàng vuông 8 thân ở Nam Yết (ảnh BienDong.Net)

Và không riêng gì Nam Yết, trong hành trình hơn 10 ngày đi thăm huyện đảo Trường Sa, tới đâu chúng tôi cũng bắt gặp rợp màu xanh của nhiều loại cây từ khắp mọi miền đất nước, những luống rau xanh tận dụng trồng ở bất cứ góc vườn nào trên đảo nổi: Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn, Phan Vinh A… Những đảo chìm Đá Lớn, Đá Tây, Cô Lin… lại tranh thủ từ những diện tích mái hiên, hay trong hộp xốp… Sức sống Trường Sa hiện ra trong từng nhành cây đang chiết, từng hạt giống chờ ươm. Cây xanh không phụ lòng người, vươn cành, bám rễ, lớn nhanh…

Nhưng, để có những thiên đường màu xanh này, những người lính đảo đã chắt chiu từng giọt nước ngọt, tận dụng nước ngọt sinh hoạt của mình để tưới cho cây xanh. Và ở nơi ấy, những người lính đảo đang ngày đêm hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình để giữ gìn chủ quyền Tổ quốc thân yêu.

“Kỳ quan” cây bàng vuông 8 thân

Đặc biệt, trên đảo Nam Yết có cây những cây bàng vuông, thân to, tán cao vươn rộng, thân hình xù xì đến cả trăm năm tuổi. Trong đó, có một bàng vuông 8 thân vươn cao như một kỳ quan, thu hút vô số những phó nháy nghiệp dư.

Thủ trưởng đoàn công tác chúng tôi khi ngước nhìn những tán bàng vuông cao tít ví rằng, nó có thể kết nghĩa với cây lộc vừng 9 gốc bên hồ Gươm (Hà Nội).

BDN (theo TT&VH)

RELATED ARTICLES

66 COMMENTS

  1. Hello there, simply become aware of your blog thru Google, and found that it is really informative. I’m gonna watch out for brussels. I will appreciate when you continue this in future. Lots of folks might be benefited from your writing. Cheers!

  2. Simply wish to say your article is as amazing. The clearness in your post is simply nice and i can assume you are a professional in this subject. Well with your permission allow me to grab your RSS feed to stay up to date with coming near near post. Thank you a million and please continue the rewarding work.

  3. Heya are using WordPress for your blog platform? I’m new to the blog world but I’m trying to get started and create my own. Do you need any coding knowledge to make your own blog? Any help would be greatly appreciated!

  4. I think this is one of the most significant information for me. And i’m glad reading your article. But want to remark on few general things, The site style is great, the articles is really excellent : D. Good job, cheers

  5. Great article! This is the type of information that are supposed to be shared around the internet. Disgrace on the seek engines for not positioning this publish upper! Come on over and seek advice from my site . Thank you =)

  6. I think this is one of the such a lot significant information for me. And i’m satisfied reading your article. However wanna statement on few basic things, The site taste is ideal, the articles is in reality excellent : D. Good activity, cheers

  7. Hey There. I found your blog using msn. This is an extremely well written article. I will be sure to bookmark it and come back to read more of your useful information. Thanks for the post. I will definitely comeback.

  8. My coder is trying to persuade me to move to .net from PHP. I have always disliked the idea because of the expenses. But he’s tryiong none the less. I’ve been using Movable-type on numerous websites for about a year and am nervous about switching to another platform. I have heard very good things about blogengine.net. Is there a way I can transfer all my wordpress content into it? Any kind of help would be really appreciated!

  9. I’m impressed, I must say. Rarely do I encounter a blog that’s equally educative and entertaining, and let me tell you, you have hit the nail on the head. The issue is something not enough folks are speaking intelligently about. I am very happy that I stumbled across this in my search for something concerning this.

  10. Howdy fantastic blog! Does running a blog like this take a great deal of work? I have very little expertise in computer programming but I was hoping to start my own blog soon. Anyway, if you have any recommendations or tips for new blog owners please share. I know this is off topic nevertheless I just had to ask. Kudos!

  11. Hi, this weekend is nice designed for me, since this occasion i am reading this enormous informative piece of writing here at my house.

  12. Howdy just wanted to give you a quick heads up. The text in your post seem to be running off the screen in Safari. I’m not sure if this is a format issue or something to do with web browser compatibility but I thought I’d post to let you know. The layout look great though! Hope you get the problem solved soon. Kudos

  13. I am extremely impressed with your writing skills and also with the layout on your blog. Is this a paid theme or did you customize it yourself? Either way keep up the nice quality writing, it’s rare to see a nice blog like this one nowadays.

  14. hi!,I love your writing so so much! proportion we keep in touch more approximately your post on AOL? I need an expert in this space to unravel my problem. May be that is you! Looking forward to peer you.

  15. Hey there, You have performed a great job. I will definitely digg it and for my part recommend to my friends. I am sure they will be benefited from this web site.

  16. When I originally commented I clicked the “Notify me when new comments are added” checkbox and now each time a comment is added I get four emails with the same comment. Is there any way you can remove me from that service? Thanks a lot!

  17. When I originally commented I seem to have clicked the -Notify me when new comments are added- checkbox and now each time a comment is added I get four emails with the same comment. Is there a means you can remove me from that service? Many thanks!

  18. Simply want to say your article is as surprising. The clearness in your post is simply excellent and i can assume you are an expert on this subject. Well with your permission allow me to grab your RSS feed to keep up to date with forthcoming post. Thanks a million and please keep up the gratifying work.

  19. wonderful post, very informative. I’m wondering why the other experts of this sector do not understand this. You should continue your writing. I am sure, you have a huge readers’ base already!

  20. Useful info. Fortunate me I found your web site by accident, and I am stunned why this twist of fate did not came about in advance! I bookmarked it.

  21. Wonderful goods from you, man. I’ve have in mind your stuff prior to and you’re simply too magnificent. I really like what you’ve received here, really like what you’re stating and the best way in which you are saying it. You make it entertaining and you still take care of to stay it sensible. I cant wait to read far more from you. This is actually a wonderful site.

  22. I really love your site.. Very nice colors & theme. Did you make this site yourself? Please reply back as I’m hoping to create my very own website and would like to know where you got this from or exactly what the theme is called. Cheers!

  23. It’s a shame you don’t have a donate button! I’d certainly donate to this excellent blog! I suppose for now i’ll settle for book-marking and adding your RSS feed to my Google account. I look forward to fresh updates and will talk about this site with my Facebook group. Chat soon!

  24. Hello there, just became aware of your blog through Google, and found that it is really informative. I’m gonna watch out for brussels. I will appreciate if you continue this in future. A lot of people will be benefited from your writing. Cheers!

  25. Awesome site you have here but I was wanting to know if you knew of any community forums that cover the same topics talked about in this article? I’d really love to be a part of group where I can get comments from other knowledgeable individuals that share the same interest. If you have any recommendations, please let me know. Bless you!

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Tin mới