Friday, April 19, 2024
Trang chủGóc nhìn mớiGóc khuất Trung Quốc: Gián điệp kinh tế và mua chuộc quyền...

Góc khuất Trung Quốc: Gián điệp kinh tế và mua chuộc quyền lực

Goc khuat TQBienDong.Net: Không chỉ gây lo ngại cho các nước láng giềng liên quan đến những tranh giành lãnh thổ, tiết lộ của báo chí Châu Âu gần đây còn cho thấy một thực tế gây sửng sốt: Trung Quốc đang tiến hành trên qui mô lớn hoạt động gián điệp kinh tế và dùng tiền để thao túng chính khách địa phương.

Goc khuat TQ

RFI dẫn báo Pháp Libération số ra mới đây cho biết: « Trung Quốc tiến hành hot đng gián đip trên quy mô ln » tại Pháp. Mt tài liu mt tng hp tình hình ca Tng cc phn gián Pháp – DGSI – cnh báo v các phương pháp hot đng tình báo kinh tế ca Trung Quc, trên mi lĩnh vc.

Về mt chính thc, quan h gia Pháp và Trung Quốc có vẻ thun bum xuôi gió và theo li Th tướng Pháp Manuel Valls nhân chuyến công du Bc Kinh va qua, thì không có gì đáng lo ngi c.

Thế nhưng, cơ quan phn gián Pháp lại không nghĩ thế. Họ nhận định Trung Quc rt « xông xáo » trong lĩnh vc tình báo kinh tế.

Theo Cơ quan phản gián Pháp, Trung Quc « rất giỏi trong vic đánh cp các thiết b th nghim và tin tc », chừng nào chưa b bt thì không gì có th ngăn chn được h. Tình báo Trung Quc đc bit quan tâm đến các đi mi công ngh, trong lĩnh vc hàng không, không gian, y sinh. Cc 2 ca quân đi Trung Quốc trc tiếp ch đo các hot đng này.

Một mi quan tâm khác ca chính quyn Trung Quc là theo dõi, giám sát các nhân vật đi lp chính tr. Gii lãnh đo Bc Kinh rt lo ngi phong trào Pháp Luân Công, vn đ người Tây Tng, các hip hi ng h cuc đu tranh ca người Tây Tng, các cng đng người Đài Loan, Duy Ngô Nhĩ….

Báo Libération cho biết ngay c Tng cc phn gián Pháp cũng đã tng b tình báo Trung Quc thâm nhp. Cách nay vài năm, mt lãnh đo ca DGSI dường như đã t ra « mm yếu » trước mt đi tượng Trung Quc làm vic cho cơ quan tình báo ca Bc Kinh.

Tài liệu ca phn gián Pháp nêu rõ, các nhân viên tình báo Trung Quc hot đng vi « v bc » ngoi giao trong s quán Trung Quc ti Paris và các cơ quan lãnh sự Marseille, Strasbourg (nơi có Ngh vin Châu Âu), Lyon và Polynésie thuc Pháp. Bc Kinh cũng thường xuyên điu phái các nhân viên tình báo dưới danh nghĩa sinh viên, thc tp sinh, thành viên các phái đoàn thương mi và nhng người này là « những bậc thày về trò giả vờ đi lc đường trong các cuc viếng thăm nhà máy ». Các dự án liên doanh nghiên cứu giữa các tp đoàn bào chế dược phm cũng là đi tượng nhòm ngó ca tình báo kinh tế Trung Quc.

Một nhân viên phn gián Pháp nói vi báo Libération, « trên thực tế, tình báo Trung Quc « vn hot đng vi tâm lý như thi chiến tranh lnh », « bất k lúc nào, mi thành viên ca cng đng người Trung Quc, đc bit là các sinh viên đang theo hc đi hc, các thc tp sinh trong nhng doanh nghip công ngh mũi nhn » cũng có thể được s dng đ thu thp thông tin. Do vy, rt khó ngăn chn các hot động này. Việc ch đnh các đi din nhng hip hi sinh viên, gii nghiên cu Trung Quc ti Pháp, lãnh đo các vin Khng T, đu phi có s chp thun ca s quán Trung Quc.

Do không có đủ người đ theo dõi, giám sát, DGSI tìm cách cnh báo, kêu gi tinh thần cnh giác trước nguy cơ tình báo kinh tế trong các lĩnh vc công ngh mũi nhn.

Cũng do thiếu phương tin và nhân lc, t năm 2011, cơ quan phn gián và hiến binh Pháp đã không còn hp tác vi nhau na trong vic điu tra, ngăn chn hot đng tình báo kinh tế.

Đ khc phc tình trng này, DGSI tìm cách thiết lp mi quan h làm vic vi gii lãnh đo các trường đi hc, các vin công ngh hoc các doanh nghip công ngh mũi nhn.

Vấn đề người Trung Quốc ở Châu Âu không dừng ở đó. Đầu năm nay, ngay tại thời điểm các đảng phái chính trị ở Anh bắt đầu cuộc chạy đua nước rút cho cuộc tranh cử vào Quốc hội thì̉ ra vụ bê bối hi mi quyn thế của các nghị sĩ̉i tiếng Jack Straw và Malcolm Rifkind, khiến hai chính trị gia này phải nhanh chóng tuyên bố rút khỏi chính trường.

Sự việc được khơi mào tự̀t phóng sự điều tra của tờ Daily Telegraph cùng thực hiện với kênh truyền hình Channel 4 và phát trong chương trình Dispatches chuyên phanh phui các góc khuất của quyền lực trên thế giới. Họ cài phóng viên vào tiếp cận hai chính trị gia gạo cội là ông Jack Straw của Công đảng và Sir Malcolm Rifkind của đảng Bảo Thủ. Hai ông đã làm chính trị từ́t lâu, và đều từng giữ chức Bộ trưởng khi chính phủ của họ̀m quyền.

Trong đoạn phim quay lén trong phòng làm việc của hai ông trong Quốc hội, hai vị này đã hứa hẹn sẽ giúp đối tác gặp những đối tác cần thiết, đổi lại bằng những khoản tiền lớn.

Trong trường hp của ông Rifkind, đối tác lạ̀t công ty của Trung Quốc. Tờ Daily Telegraph trình bày lời chào mời của ông rng, với số tiền 5.000 bảng Anh một ngày, công ty Trung Quốc nọ có thệ̉p tất cả những nhân vật quan trọng đang nắm giự̃ thống an ninh hạt nhân trên thế giới, vì lẽ ông từng giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng và ngoài vị trí là Chủ tịch Ủy ban an ninh Quốc hội, ông còn là thành viên của các tổ chức quốc tế như Diễn đàn Kinh tế Thế giới vạ̀i đồng chuyên trách các nghị trình toàn cầu về hạt nhân.

Trong cuộc trao đi, ông Rifkind còn tiết lộ̀́i quan hệ với cựu Ngoại trưởng Mỹ Madeleine Albright và nhóm quan hệ bao gồm 22 Ngoại trưởng trên thế giới.

Trong bối cảnh Trung Quốc luôn sẵn sàng dùng tiền để mua quan hệ và đổ tiền vào cả những chương trình chính thức như Viện Khổng Tử̃n những món quà ngoại giao và́i quan hệ cá nhân, phóng sự này chỉ ra một nguy cớt lớn cho các nước nhỏ đang có tranh chấp hoặc nguy cơ đối đầu với Trung Quốc, vì các nước này sẽ́u thế trong ngoại giao, khi Trung Quốc có được những mối quan hệ trực tiếp tại các cấp cao nhất trong chính trường Anh, Mỹ và các cường quốc, cả trong đảng cầm quyền lẫn bên phía đối lập.

Theo RFI, đây là câu chuyện sẽ tiếp tục gây tranh cãi cho dù dư luận nước Anh bắt đầu lắng dịu sau khi hai nghị sĩ Jack Straw và Malcolm Rifkind tuyên bố từ chức để trút bớt gánh nặng cho đảng của họ trong chiến dịch tranh cử sôi động.

BDN

 

RELATED ARTICLES

Tin mới