Do từng là “thủ đô thời chiến” của Trung Quốc vào những năm 30, 40 của thế kỷ trước, thành phố trên núi Trùng Khánh có rất nhiều hầm tránh bom. Giờ đây, để tận dụng các công trình này mà vẫn duy trì chức năng phòng không vốn có, thành phố này đang tìm mọi cách biến những căn hầm thời chiến này thành các công trình phục vụ dân sinh, như điểm du lịch, nhà sách hay quán ăn.
Theo số liệu thống kê, trong thời chiến, thành phố phía Tây Nam Trung Quốc này từng có tới hơn 1.600 hầm tránh bom và từng là một trong những thành phố có số lượng công trình phòng không nhiều nhất thế giới. Ngày nay, những căn hầm này đã mang một diện mạo khác với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Ảnh: Một công trình phòng không được cải tạo thành lối đi cho người dân. Hầm tránh bom, nơi tiến hành giáo dục truyền thống cách mạng.
Một hầm tránh bom được cải tạo bên cạnh điểm du lịch nổi tiếng đoàn tàu đâm xuyên qua tòa nhà ở Trùng Khánh. Trong hầm trú ẩn có thể vẽ truyền thần, một nhà sách trong hầm đánh bom, một hầm tránh bom được cải tạo bên cạnh điểm du lịch nổi tiếng đoàn tàu đâm xuyên qua tòa nhà ở Trùng Khánh, trong hầm trú ẩn có thể vẽ truyền thần, có thể ngồi quán, cả viết nguyện ước, hay nhà hàng lẩu, một quán lẩu trong công trình phòng không nổi tiếng ở Trùng Khánh, hầm trú ẩn Đới Gia Hạng được cải tạo thành điểm check-in của giới trẻ, du khách chụp ảnh trong một công trình phòng không đã được cải tạo.
T.P