Sunday, November 17, 2024
Trang chủGóc nhìn mớiTrung Quốc công khai gọi Biển Đông là sân nhà của họ

Trung Quốc công khai gọi Biển Đông là sân nhà của họ

Vuong NghiBienDong.Net: Các hãng tin quốc tế dẫn lời ngoại trưởng Vương Nghị trong buổi hp báo hôm 08/03/2015, bên l khóa hp Quc hi Trung Quc, tuyên b Bc Kinh tiến hành những công trình xây dng cần thiết trên các đảo và bãi đá ngầm của mình ở Biển Đông mà không nhằm mục tiêu hoặc làm ảnh hưởng tới mt quc gia nào khác.

Vuong Nghi

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị

Vương Nghị nói rằng Trung Quốc không giống như ai đó tiến hành xây dựng trái phép trong nhà của người khác, rằng Bắc Kinh không chấp nhận những lời chỉ trích của các nước khác khi mà Trung Quốc chỉ đơn thuần xây dựng các cơ sở trong sân sau của mình.

Tuyên bố không úp m ca Ngoi trưởng Trung Quc đã làm dậy sóng dư luận. Tr li phng vn nhanh ca RFI qua email, Giáo sư Thayer, chuyên gia ti Hc vin Quc phòng Australia nói: “Tôi vô cùng kinh ngạc khi đc thy ý kiến ca Ngoi trưởng (Trung Quc). Đưa ra (trước ngày k nim 27 năm cuc tn công ca Hi quân Trung Quc vào tàu hậu cn Vit Nam khu vc quanh Đá Gc Ma (Johnson South Reef) ngày 14 tháng 3 năm 1988, nhn xét ca ông Vương Ngh va thô bo, va ngo mn”.

Bóc trần lập luận của Vương Nghị nói Trung Quốc đang xây các đảo nhân tạo ở sân nhà của họ, giáo sư Thayer chỉ rõ: “Cần phi nh li rng, vào thi đim đó (tháng 3/1988), không có s hin din ca Trung Quc ti qun đo Trường Sa. Hành động ca Trung Quc tn công và giết hại 64 thy th Vit Nam phi b coi là mt hành vi xâm lược trng trn nhưng li không b cng đng quc tế trng pht. Tàu chiến Trung Quc khi y đã được phái đến nơi cùng vi mt hm đi nh mà nhim v trên danh nghĩa là thiết lp mt trm quan sát nhân danh y ban Liên chính ph v Hi dương hc ca UNESCO”.

Carl Thayey

Giáo sư Carl Thayer tại một cuộc hội thảo quốc tế về Biển Đông (ảnh BienDong.Net)

Sau trận hi chiến, Trung Quc bt đu chiếm đóng các rn san hô và bãi ngm khác trong qun đo Trường Sa, mt hành đng được tiếp tc cho đến ngày nay. Có tin là chỉ huy ca đi tàu Trung Quc đã b khin trách vì s dng võ lc mà không được lnh. Tuy nhiên, Trung Quc đã hoàn toàn sn sàng khng đnh ch quyn trên các thc th mà h đã chiếm bng vũ lc, vi phm lut l quc tế. Trong thc tế, Trung Quc đã chiếm « nhà ca người khác ».

Tuyên bố ca ông Vương Ngh là mt ví d v vic Trung Quc s dng chiến tranh thông tin nhm bóp méo s tht lch s và lut pháp quc tế, ông Thayer khẳng định.

Ông Thayer nói tiếp: “Nếu tôi nh không lm thì đây là ln đu tiên Trung Quc mô t các thc th đa lý Biển Đông như là « nhà » ca h. Cách dùng t ng này cho thy là Trung Quc đã leo thang trong việc bin minh cho các hành đng ca h, chuyn t vic khng đnh « ch quyn lch s » đi vi các đo và « vùng bin tiếp giáp », sang vic tuyên b quyn s hu không hơn không kém đi vi vi các thc th như đo đá, rn san hô hay các bãi ngầm khác”.

“Dĩ nhiên Trung Quốc s tiếp tc lôi kéo ASEAN vào mt chui các cuc đàm phán vô tn v mt B Quy tc ng x. Trung Quc vn khăng khăng cho rng Bn Tuyên b v ng x ca các bên Biển Đông (DOC) phi được thc hin tt theo như ý của Bc Kinh trước đã. Tuy nhiên, Bn Hướng dn thc thi DOC đã được thông qua t 4 năm ri, nhưng chưa h có mt hot đng hp tác nào được chp thun hay bt đu.

Gac Ma

Công trình xây dựng phi pháp của Trung Quốc trên đá Gạc Ma – Ảnh: CSIS

Theo ông Thayer, lời l thô bo ca Ngoi trưởng Trung Quc là nhm mc đích cô lp Philippines và Vit Nam, và hù dọa các thành viên ASEAN khác đ buc h phc tùng. Trung Quc hy vng là các thành viên « nhút nhát hay lo » ca ASEAN s khuyên nh là phi t kim chế, và vic tham kho s tiếp tc bt tn.

Thời gian đang đng v phía Trung Quc, vi tng gàu cát lấy t bin lên cho phép h m rng din tích các đo nhân to và tăng cường năng lc kim soát – và cưỡng chế nếu cn – ca Trung Quc. Trung Quc đang thay đi « thc tế trên hin trường », qua đó làm cho bt kỳ quyết đnh nào ca Tòa án Trng tài về đơn kin ca Philippines tr nên vô nghĩa”, ông Thayer khẳng định.

Theo bình luận của Reuters, năm ngoái Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã cố gắng trấn an các nước Đông Nam Á về tham vọng của Trung Quốc, song việc xây dựng các đảo nhân tạo ở Trường Sa đã cho thấy rõ nỗ lực của họ nhằm củng cố yêu sách chủ quyền trên Biển Đông.

Với bản đồ đường 9 đoạn của họ, Trung Quốc đòi chủ quyền đối với 90% Biển Đông, lấn sâu vào vùng biển chủ quyền của các nước ven biển.

Trung Quốc đã và đang tiến hành các công trình xây dựng trên 6 bãi đá mà họ chiếm ở Trường Sa, mở rộng đất đai gấp 5 lần. Các bức ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy Trung Quốc muốn xây đường băng và các cảng biển ở đây, biến những bãi đá không người thành pháo đài quân sự. Theo Bộ tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ, riêng trong năm qua, Trung Quốc đã bồi đắp khoảng 242 ha đất đá ở Trường Sa.

Trong cuộc điều trần đặc biệt về các điểm nóng an ninh toàn cầu trước Ủy ban Quân vụ Thượng viện Mỹ mới đây, Giám đốc Tình báo quốc gia James Clapper tố cáo Trung Quốc đang mở rộng các tiền đồn ở Biển Đông nhằm phục vụ “mưu đồ áp đặt chủ quyền trong khu vực”.

Theo nhà nghiên cứu về chính sách ngoại giao và quốc phòng Michael Mazza (Mỹ), bằng cách xây dựng những pháo đài trên biển ở Trường Sa, Bắc Kinh có thể bố trí lực lượng hải quân và không quân để ngăn chặn lực lượng đối địch tiếp cận bờ biển Trung Quốc từ phía nam và phía tây. Một đường băng trên đá Chữ Thập sẽ rút ngắn khoảng cách đối với Eo Malacca, cho phép Bắc Kinh chống lại việc phong tỏa tuyến hàng hải từ xa, hoặc tạo điều kiện cho chính Trung Quốc đe dọa tuyến đường chiến lược này.

Cũng theo ông Mazza, các đường băng, bãi đáp trực thăng, ụ pháo, kho chứa và bến tàu ở cách bờ biển Trung Quốc cả ngàn km sẽ tạo thuận lợi cho việc triển khai lực lượng, trở thành một thách thức mới cho các nhà hoạch định quân sự ở các nước ven Biển Đông cũng như Ấn Độ, Australia và Mỹ.

Về phần mình, Giáo sư James Holmes thuộc Trường Chiến tranh hải quân Mỹ, cũng cảnh báo rằng việc Trung Quốc xây dựng các đảo nhân tạo ở Biển Đông sẽ cho phép họ triển khai ồ ạt lực lượng hải cảnh, hải quân và không quân, với ý đồ “làm luật” ở Biển Đông, phục vụ cho mưu đồ xa hơn là hiện thực hóa yêu sách “đường 9 đoạn” và điều này sẽ đe dọa quyền tự do hàng hải ở khu vực, điều mà cho đến nay Trung Quốc vẫn tuyên bố tôn trọng.

BDN

 

RELATED ARTICLES

Tin mới