Monday, December 11, 2023
Trang chủBiển ĐôngGiới thiệu về biển ĐôngBiển Đông: Địa chiến lược và Tiềm năng kinh tế

Biển Đông: Địa chiến lược và Tiềm năng kinh tế

Bài viết giới thiệu về điều kiện tự nhiên, vị trí địa chiến lược, các  tài nguyên kinh tế của Biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Biển Đông còn gọi là biển Nam Trung Hoa theo tên tiếng Anh (The South China Sea) và tiếng Pháp Mer de Chine Méridionale, là một biển rìa Tây Thái Bình Dương.

Theo quy định của Uỷ ban Quốc tế về biển, tên của các biển rìa thường dựa vào địa danh của lục địa lớn gần nhất hoặc mang tên của một nhà khoa học phát hiện ra chúng. Biển Đông nằm ở phía Nam đại lục Trung Hoa nên có tên gọi là biển Nam Trung Hoa. Tuy nhiên, địa danh biển không có ý  nghĩa về mặt chủ quyền như một số người ngộ nhận.

Vấn đề chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên biển được xác định và giải quyết theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982. Biển Đông được nhân dân Việt Nam gọi theo thói quen như một danh từ riêng.

Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km vuông, trải rộng từ vĩ độ 3o lên đến vĩ độ 26o Bắc và từ kinh độ 100o đến 121o Đông. Ngoài Việt Nam, Biển Đông được bao bọc bởi tám nước khác là Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Bruney, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia.

Theo ước tính sơ bộ, Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu người dân của các nước này. Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược quan trọng đối với các nước trong khu vực mà còn cả của châu Á – Thái Bình Dương và Mỹ.

Tiềm năng của Biển Đông 

Biển Đông còn là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống và sự phát triển kinh tế của các nước xung quanh, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật (thuỷ sản), khoáng sản (dầu khí), du lịch và là khu vực đang chịu sức ép lớn về bảo vệ môi trường sinh thái biển.

Trong khu vực, có các nước đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Philippin, trong đó Trung Quốc là nước đánh bắt cá lớn nhất thế giới (khoảng 4,38 triệu tấn/năm), Thái Lan đứng thứ 10 thế giới (với khoảng 1,5 – 2 triệu tấn/năm), cả khu vực đánh bắt khoảng 7 – 8% tổng sản lượng đánh bắt cá trên toàn thế giới.

Biển Đông được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Các khu vực thềm lục địa có tiềm năng dầu khí cao là các bồn trũng Bruney – Saba, Sarawak, Malay, Pattani Thái, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa sông Châu Giang. Hiện nay, hầu hết các nước trong khu vực đều là những nước khai thác và sản xuất dầu khí từ biển như Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan … trong đó Indonesia là thành viên của OPEC.

Tại vùng biển và thềm lục địa Việt Nam đã xác định nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, trong đó các bể trầm tích Cửu Long và Nam Côn Sơn được đánh giá có triển vọng dầu khí lớn nhất, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi. Tổng trữ lượng dự báo địa chất về dầu khí của toàn thềm lục địa Việt Nam đạt xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu qui đổi, trữ lượng khai thác khoảng 02 tỷ tấn và trữ lượng dự báo của khí khoảng 1.000 tỷ mét khối

Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này và sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy trì được trong vòng 15 – 20 năm tới. Các khu vực có tiềm năng dầu khí còn lại chưa khai thác là khu vực thềm lục địa ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính. Trữ lượng và sản lượng dầu khí của Việt Nam đứng vào hạng trung bình trong khu vực, tương đương Thái Lan và Malaysia.

Ngoài ra, theo các chuyên gia Nga thì khu vực vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa còn chứa đựng tài nguyên khí đốt đóng băng, trữ lượng loại tài nguyên này trên thế giới ngang bằng với trữ lượng dầu khí và đang được coi là nguồn năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai gần. Chính tiềm năng dầu khí chưa được khai thác được coi là một nhân tố quan trọng làm tăng thêm các yêu sách chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển quanh hai quần đảo.

Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông

Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, Châu Âu – Châu Á, Trung Đông – Châu Á. Năm trong số mười tuyến đường biển thông thương lớn nhất trên thế giới liên quan đến Biển Đông gồm: tuyến Tây Âu, Bắc Mỹ qua Địa Trung Hải, kênh đào Xuy-ê, Trung Đông đến Ấn Độ, Đông Á, Úc, Niu Di Lân; tuyến Đông Á đi qua kênh đào Panama đến bờ Đông Bắc Mỹ và Caribe; tuyến Đông Á đi Úc và Niu Di Lân, Nam Thái Bình Dương; tuyến Tây Bắc Mỹ đến Đông Á và Đông Nam Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng từ 150 – 200 tàu các loại qua lại Biển Đông, trong đó có khoảng 50% là tàu có trọng tải trên 5.000 tấn, hơn 10% là tàu có trọng tải từ 30.000 tấn trở lên. Trong khu vực Đông Nam Á có khoảng 536 cảng biển, trong đó có hai cảng vào loại lớn và hiện đại nhất thế giới là cảng Singapore và Hồng Công. Thương mại và công nghiệp hàng hải ngày càng gia tăng ở khu vực.

Nhiều nước ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào con đường biển này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và cả Trung Quốc. Đây là mạch đường thiết yếu vận chuyển dầu và các nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông và Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua vùng Biển Đông.

Lượng dầu lửa và khí hoá lỏng được vận chuyển qua vùng biển này lớn gấp 15 lần lượng chuyên chở qua kênh đào Panama. Khu vực Biển Đông có những eo biển quan trọng đối với nhiều nước, với 4 trong 16 con đường chiến lược của thế giới nằm trong khu vực Đông Nam Á (Malacca, Lombok, Sunda, Ombai – Wetar). Đặc biệt eo biển Malacca là eo biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới (sau eo biển Hormuz).

Nạn cướp biển và khủng bố trên Biển Đông ở mức cao, đặc biệt sau vụ tấn công khủng bố tự sát vào tàu chở dầu của Pháp tháng 10 năm 2002. Do đó, vùng biển này hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải và kinh tế, nhất là đối với Mỹ và Nhật Bản. Biển Đông còn có liên hệ và ảnh hưởng đến khu vực khác, nhất là Trung Đông. Vì vậy, việc Biển Đông bị một nước hoặc một nhóm nước liên minh nào khống chế sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích an ninh, chính trị, kinh tế của các nước khu vực.

Hàng năm có khoảng 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông. Trung Quốc có 29/39 tuyến đường hàng hải và khoảng 60% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, 70% lượng dầu mỏ nhập khẩu được vận chuyển bằng đường biển qua Biển Đông.

Tầm quan trọng chiến lược của các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông

Các đảo và quần đảo trong Biển Đông có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với nhiều nước. Nằm ở trung tâm Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một trong những khu vực có nhiều tuyến đường biển nhất trên thế giới.

Trên các tuyến đường biển đóng vai trò chiến lược của Châu Á có hai điểm trọng yếu: Thứ nhất là eo biển Malacca (nằm giữa đảo Sumatra của lndonesia và Malaysia). Vị trí này vô cùng quan trọng vì tất cả hàng hoá của các nước Đông Nam Á và Bắc Á phải đi qua. Ba eo biển thuộc chủ quyền của lndonesia là Sunda, Blombok và Makascha đóng vai trò dự phòng trong tình huống eo biển Malacca ngừng hoạt động vì lý do gì đó. Tuy nhiên, nếu phải vận chuyển qua các eo biển này thì hàng hoá giữa Ấn Độ Dương sang ASEAN và Bắc Á sẽ chịu cước phí cao hơn vì quãng đường dài hơn. Điểm trọng yếu thứ hai là vùng Biển Đông, nơi có nhiều tuyến đường hàng hải đi qua, đặc biệt là khu vực xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Các tuyến đường biển chiến lược nói trên là yết hầu cho giao lưu hàng hoá của nhiều nước Châu Á. Xuất khẩu hàng hoá của Nhật Bản phải đi qua khu vực này chiếm 42%, các nước Đông Nam Á 55%, các nước công nghiệp mới 26%, Australia 40% và Trung Quốc 22% (trị giá khoảng 31 tỷ đô la). Nếu khủng hoảng nổ ra ở vùng biển này, các loại tàu biển phải chạy theo đường mới hoặc vòng qua Nam Australia thì cước phí vận tải thậm chí sẽ tăng gấp năm lần và không còn đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Ngoài ra, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí chiến lược, có thể dùng để kiểm soát các tuyến hàng hải qua lại Biển Đông và dùng cho mục đích quân sự như đặt trạm ra đa, các trạm thông tin, xây dựng các trạm dừng chân và tiếp nhiên liệu cho tàu bè… Các nhà chiến lược phương Tây cho rằng quốc gia nào kiểm soát được quần đảo Trường Sa sẽ khống chế được cả Biển Đông.

RELATED ARTICLES

169 COMMENTS

  1. Please let me know if you’re looking for a author for your site. You have some really great posts and I believe I would be a good asset. If you ever want to take some of the load off, I’d really like to write some material for your blog in exchange for a link back to mine. Please blast me an e-mail if interested. Regards!

  2. You’re so awesome! I don’t think I’ve read something like this before. So great to find someone with a few original thoughts on this subject. Really.. thanks for starting this up. This site is something that’s needed on the web, someone with a little originality!

  3. Excellent site you have here but I was curious if you knew of any discussion boards that cover the same topics talked about in this article? I’d really love to be a part of online community where I can get feed-back from other knowledgeable individuals that share the same interest. If you have any recommendations, please let me know. Bless you!

  4. You really make it seem so easy with your presentation however I find this topic to be really something which I think I would never understand. It sort of feels too complicated and very vast for me. I am taking a look forward on your next publish, I will try to get the hold of it!

  5. Hi there are using WordPress for your blog platform? I’m new to the blog world but I’m trying to get started and create my own. Do you need any coding knowledge to make your own blog? Any help would be greatly appreciated!

  6. Hey! Do you use Twitter? I’d like to follow you if that would be ok. I’m undoubtedly enjoying your blog and look forward to new updates.

  7. Link exchange is nothing else but it is simply placing the other person’s weblog link on your page at proper place and other person will also do same in favor of you.

  8. Hello there, You have done an excellent job. I will definitely digg it and personally recommend to my friends. I am sure they will be benefited from this web site.

  9. I know this if off topic but I’m looking into starting my own blog and was wondering what all is required to get set up? I’m assuming having a blog like yours would cost a pretty penny? I’m not very internet savvy so I’m not 100% positive. Any recommendations or advice would be greatly appreciated. Thanks

  10. Hi, i think that i saw you visited my weblog so i got here to go back the want?.I am trying to in finding things to improve my site!I guess its good enough to use some of your concepts!!

  11. Woah! I’m really enjoying the template/theme of this website. It’s simple, yet effective. A lot of times it’s difficult to get that “perfect balance” between superb usability and visual appeal. I must say that you’ve done a amazing job with this. Additionally, the blog loads extremely fast for me on Opera. Superb Blog!

  12. Hey exceptional blog! Does running a blog similar to this take a lot of work? I have very little expertise in programming but I was hoping to start my own blog soon. Anyway, if you have any suggestions or tips for new blog owners please share. I know this is off topic nevertheless I just needed to ask. Thanks a lot!

  13. I am extremely inspired together with your writing skills and alsowell as with the layout in your blog. Is this a paid topic or did you customize it yourself? Either way stay up the nice quality writing, it’s rare to peer a nice blog like this one nowadays..

  14. Undeniably believe that which you stated. Your favorite justification appeared to be on the net the simplest thing to be aware of. I say to you, I definitely get irked while people consider worries that they plainly do not know about. You managed to hit the nail upon the top as well as defined out the whole thing without having side effect , people can take a signal. Will likely be back to get more. Thanks

  15. An interesting discussion is worth comment. I do believe that you ought to write more on this topic, it might not be a taboo subject but usually people don’t discuss such topics. To the next! Cheers!!

  16. It’s in point of fact a nice and helpful piece of information. I’m glad that you simply shared this helpful info with us. Please stay us informed like this. Thanks for sharing.

  17. Thank you a bunch for sharing this with all folks you really realize what you are talking approximately! Bookmarked. Please also talk over with my web site =). We could have a link trade agreement among us

  18. Thanks for your marvelous posting! I truly enjoyed reading it, you are a great author. I will always bookmark your blog and definitely will come back in the future. I want to encourage that you continue your great writing, have a nice morning!

  19. Hello there, I think your website might be having browser compatibility issues. When I look at your web site in Safari, it looks fine however, if opening in Internet Explorer, it has some overlapping issues. I just wanted to give you a quick heads up! Besides that, wonderful website!

  20. Magnificent web site. A lot of useful information here. I’m sending it to some buddies ans also sharing in delicious. And of course, thank you on your effort!

  21. Howdy would you mind stating which blog platform you’re working with? I’m looking to start my own blog in the near future but I’m having a difficult time selecting between BlogEngine/Wordpress/B2evolution and Drupal. The reason I ask is because your design seems different then most blogs and I’m looking for something completely unique. P.S My apologies for getting off-topic but I had to ask!

  22. Wow that was odd. I just wrote an extremely long comment but after I clicked submit my comment didn’t show up. Grrrr… well I’m not writing all that over again. Regardless, just wanted to say great blog!

  23. I think this is one of the so much important information for me. And i’m glad reading your article. However want to remark on few basic things, The site taste is perfect, the articles is really nice : D. Good task, cheers

  24. Do you have a spam issue on this site; I also am a blogger, and I was curious about your situation; many of us have created some nice procedures and we are looking to swap solutions with other folks, why not shoot me an e-mail if interested.

  25. Nice post. I was checking continuously this blog and I am impressed! Very useful information particularly the last part 🙂 I care for such info a lot. I was seeking this particular info for a long time. Thank you and good luck.

  26. Unquestionably consider that that you stated. Your favourite justification appeared to be at the internet the simplest thing to be aware of. I say to you, I definitely get irked even as folks consider concerns that they plainly do not understand about. You controlled to hit the nail upon the top as smartlyand also defined out the whole thing with no need side effect , other folks can take a signal. Will likely be back to get more. Thank you

  27. I don’t know if it’s just me or if everyone else experiencing problems with your website. It looks like some of the text on your posts are running off the screen. Can someone else please comment and let me know if this is happening to them too? This might be a problem with my browser because I’ve had this happen before. Kudos

  28. I like the valuable information you supply in your articles. I will bookmark your weblog and check again here frequently. I am quite certain I will be told lots of new stuff right here! Good luck for the following!

  29. Thanks , I’ve recently been searching for info about this topic for ages and yours is the best I have discovered so far. But, what about the bottom line? Are you sure about the source?

  30. Unquestionably believe that which you stated. Your favorite justification appeared to be on the internet the simplest thing to be aware of. I say to you, I definitely get irked while people consider worries that they plainly do not know about. You managed to hit the nail upon the top and also defined out the whole thing without having side effect , people can take a signal. Will likely be back to get more. Thanks

  31. Ищете профессионалов для устройства стяжки пола в Москве? Обратитесь к нам на сайт styazhka-pola24.ru! Мы предлагаем услуги по залитию стяжки пола любой сложности и площади, а также гарантируем быстрое и качественное выполнение работ.

  32. Aw, this was an extremely nice post. Spending some time and actual effort to produce a very good article but what can I say I put things off a lot and never seem to get anything done.

  33. Link exchange is nothing else but it is simply placing the other person’s weblog link on your page at proper place and other person will also do same in favor of you.

  34. Скоро возводимые здания: прибыль для бизнеса в каждом элементе!
    В сегодняшнем обществе, где секунды – доллары, скоростройки стали решением по сути для фирм. Эти прогрессивные сооружения включают в себя надежность, финансовую эффективность и ускоренную установку, что делает их лучшим выбором для различных коммерческих проектов.
    [url=https://bystrovozvodimye-zdanija-moskva.ru/]Быстровозводимые здания[/url]
    1. Скорость строительства: Минуты – основной фактор в деловой сфере, и экспресс-сооружения позволяют существенно сократить сроки строительства. Это особенно востребовано в вариантах, когда требуется быстрый старт бизнеса и получать доход.
    2. Финансовая выгода: За счет оптимизации процессов производства элементов и сборки на месте, расходы на скоростройки часто бывает ниже, чем у традиционных строительных проектов. Это позволяет получить большую финансовую выгоду и добиться более высокой доходности инвестиций.
    Подробнее на [url=https://bystrovozvodimye-zdanija-moskva.ru/]http://www.scholding.ru[/url]
    В заключение, сооружения быстрого монтажа – это оптимальное решение для бизнес-мероприятий. Они включают в себя эффективное строительство, финансовую эффективность и высокую прочность, что сделало их наилучшим вариантом для профессионалов, имеющих целью быстрый бизнес-старт и получать деньги. Не упустите шанс экономии времени и денег, оптимальные моментальные сооружения для ваших будущих проектов!

  35. Hola! I’ve been following your website for a long time now and finally got the bravery to go ahead and give you a shout out from Lubbock Tx! Just wanted to mention keep up the excellent job!

  36. Woah! I’m really loving the template/theme of this site. It’s simple, yet effective. A lot of times it’s very hard to get that “perfect balance” between superb usability and visual appeal. I must say that you’ve done a fantastic job with this. Additionally, the blog loads very fast for me on Safari. Exceptional Blog!

  37. Эффективное теплоизоляция внешних стен — благополучие и бережливость в своем домовладении!
    Согласитесь, ваш домовладение заслуживает высококачественного! Изоляция фасадов – не исключительно решение для экономии на отопительных расходах, это вклад в комфорт и прочность вашего недвижимости.
    ✨ Почему изоляция с специалистами?
    Квалификация: Наши – профессионалы своего дела. Мы заботимся о всей, чтобы обеспечить вашему недвижимости идеальное термоизоляция.
    Стоимость воздухонепроницаемости: Наша компания ценим ваш бюджетные возможности. [url=https://stroystandart-kirov.ru/]Утепление фасада цена за кв м[/url] – от 1350 руб./кв.м. Это вкладывание в ваше комфортабельное будущее!
    Сберегательность: Забудьте о теплопотерях! Наша технология не только сохраняют тепловую энергию, но и дарят вашему жилью новый уровень энергоэффективности.
    Оформите свой жилище теплым и элегантным!
    Подробнее на [url=https://stroystandart-kirov.ru/]веб-сайте
    [/url]
    Не передавайте на произвол судьбы свой дом на волю случая. Доверьтесь специалистам и создайте уют вместе с нами-профессионалами!

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Tin mới